Tại Sao Nước Biển Lại Có Màu Xanh Dương

Tại Sao Nước Biển Lại Có Màu Xanh Dương

Muối từ đất liền và núi lửa dưới biển là nguồn gốc ban đầu của độ mặn, nhưng quá trình bốc hơi nước biển cũng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì nồng độ muối cao.

Muối từ đất liền và núi lửa dưới biển là nguồn gốc ban đầu của độ mặn, nhưng quá trình bốc hơi nước biển cũng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì nồng độ muối cao.

Câu 1. Nước biển sinh ra từ đâu?

Theo sách Những bí ấn trên thế giới chưa được giải đáp, đến nay, nguồn gốc thực sự của nước biển vẫn còn là điều bí ẩn. Có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc nước biển, tuy nhiên, tất cả đang dừng lại ở dạng phán đoán, chưa có kết luận khoa học nào hoàn toàn thuyết phục.

Câu 7. Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào của nước ta?

Trường Sa là huyện đảo thuộc tỉnh Khánh Hòa. Đây là quần đảo xa bờ nhất của cả nước. Trường Sa nằm giữa biển Đông, cách Cam Ranh 243 hải lý, cách Vũng Tàu 440 hải lý.

Câu 2. Biển Đông nước ta nằm trong đại dương nào?

Biển Đông là tên gọi riêng để chỉ vùng biển rìa lục địa của Thái Bình Dương.

Nước biển sinh ra từ đâu, vì sao có màu xanh?

Nước biển sinh ra từ đâu, vì sao lại có màu xanh, vùng biển nước ta nằm trong đại dương nào… là những câu hỏi không phải ai cũng biết.

Câu 1. Nước biển sinh ra từ đâu?

Theo sách Những bí ấn trên thế giới chưa được giải đáp, đến nay, nguồn gốc thực sự của nước biển vẫn còn là điều bí ẩn. Có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc nước biển, tuy nhiên, tất cả đang dừng lại ở dạng phán đoán, chưa có kết luận khoa học nào hoàn toàn thuyết phục.

Câu 3. Biển Đông là vùng biển rộng thứ mấy trên thế giới?

Với diện tích hơn 3 triệu km2, Biển Đông rộng thứ tư thế giới sau biển Philippines, biển San hô ở ngoài bờ Đông Bắc nước Australia và biển Ả Rập thuộc Ấn Độ Dương .

Theo giải thích của giáo sư Glenn Smith, công tác tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ), nước biển thật ra không màu nhưng do phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy có màu xanh. Do vậy, lúc bầu trời có nhiều đám mây xám, nước biển lại trở thành màu xám. Ngoài ra, màu của nước biển còn do các phân tử nước hấp thụ và tán xạ ánh sáng Mặt Trời.

Câu 6. Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu km?

Theo Sách giáo khoa Địa lý 12, đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo. Ngoài vùng nội thuỷ, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý  lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế và cuối cùng là thềm lục địa.

Câu 2. Biển Đông nước ta nằm trong đại dương nào?

Biển Đông là tên gọi riêng để chỉ vùng biển rìa lục địa của Thái Bình Dương.

Câu 5. Nước ta có bao nhiêu km2 chủ quyền trên Biển Đông?

Theo Sách giáo khoa Địa lý 12, diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km2 biển Đông.

Câu 7. Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào của nước ta?

Trường Sa là huyện đảo thuộc tỉnh Khánh Hòa. Đây là quần đảo xa bờ nhất của cả nước. Trường Sa nằm giữa biển Đông, cách Cam Ranh 243 hải lý, cách Vũng Tàu 440 hải lý.

Câu 6. Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu km?

Theo Sách giáo khoa Địa lý 12, đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo. Ngoài vùng nội thuỷ, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý  lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế và cuối cùng là thềm lục địa.

Câu 5. Nước ta có bao nhiêu km2 chủ quyền trên Biển Đông?

Theo Sách giáo khoa Địa lý 12, diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km2 biển Đông.

Nước biển sinh ra từ đâu, vì sao có màu xanh?

Nước biển sinh ra từ đâu, vì sao lại có màu xanh, vùng biển nước ta nằm trong đại dương nào… là những câu hỏi không phải ai cũng biết.

Câu 8. Hòn đảo nào có diện tích tự nhiên lớn nhất nước ta?

Phú Quốc, còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất nước ta, nằm trong vịnh Thái Lan. Đảo Phú Quốc cùng với các đảo khác tạo thành huyện đảo Phú Quốc trực thuộc tỉnh Kiên Giang. Toàn bộ huyện đảo có tổng diện tích 589,23 km2.

Nước biển màu gì Nước biển nước biển từ đâu biển Đông Phú Quốc Trường Sa Hoàng Sa

Nước biển chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt Trái đất. Một trong những điều quan trọng làm cho nước biển khác biệt với nước ngọt ở các con sông, hồ hay suối là độ mặn đặc trưng.

Nước biển mặn là do quá trình chảy của các con sông. Việc sông liên tục đổ nước ra biển không làm loãng nồng độ muối mà ngược lại khiến cho biển ngày càng mặn hơn.

Nước sông cũng chứa muối nhưng với lượng rất nhỏ nên chỉ mặn bằng 1/70 lần nước biển. Ở biển, nước bốc hơi bay đi, lượng muối từ các dòng sông đổ về vẫn đọng lại. Thời gian trôi qua, muối được đưa về biển ngày càng nhiều khiến nước biển cứ mặn thêm.

Tuy nhiên, các dòng sông mang đến không phải là nguồn cung cấp muối duy nhất cho đại dương.

Tại sao nước biển mặn? (Ảnh: Phys.org)

Vậy muối trong nước biển đến từ những đâu? Hai nguồn chính là quá trình phong hóa đá trên đất liền (phong hóa là quá trình phá hủy đất đá và các khoáng vật trong đó dưới tác dụng của thời tiết, chủ yếu là không khí và nước) và các hoạt động của núi lửa dưới lòng đại dương.

Có thể nói, độ mặn của nước biển là kết quả của hàng triệu năm tương tác giữa nước, không khí và đất; còn quá trình bốc hơi và tuần hoàn nước giúp duy trì độ mặn của biển.

Đá trên đất liền cung cấp muối cho đại dương bằng cách nào? Khi mưa rơi xuống, nước mưa sẽ hòa tan khí carbon dioxide (CO₂) từ khí quyển, tạo ra axit nhẹ gọi là axit cacbonic. Axit cacbonic này chảy qua bề mặt đất, tương tác với các loại đá và khoáng chất, làm chúng phân rã thành các ion khoáng chất, trong đó có natri (Na⁺) và clorua (Cl⁻), hai thành phần chính tạo nên muối (NaCl).

Các ion này sau đó được cuốn theo dòng nước mưa, chảy vào sông, suối và cuối cùng đổ ra biển. Nước từ sông suối ra đến biển sẽ bốc hơi để lại muối và các khoáng chất khác trong lòng biển, làm tăng nồng độ muối trong nước biển theo thời gian. Đây là nguồn cung muối lớn nhất.

Muối trong nước biển chủ yếu đến từ quá trình phong hóa đá trên đất liền và các hoạt động núi lửa dưới lòng đại dương. (Ảnh: ThoughtCo)

Ở những vùng rìa đại dương, nơi các mảng kiến tạo của Trái đất gặp nhau, núi lửa dưới biển phun trào và trực tiếp giải phóng các loại khoáng chất (bao gồm natri, clorua và các hợp chất khác) vào nước biển.

Ngoài ra, nước biển có thể thâm nhập các khe nứt dưới đáy biển và tương tác với các khoáng chất trong lớp vỏ Trái đất. Đây là quá trình thủy nhiệt làm cho nước biển hấp thụ thêm các ion như magie, canxi, và natri, góp phần tăng độ mặn của đại dương.

Câu 3. Biển Đông là vùng biển rộng thứ mấy trên thế giới?

Với diện tích hơn 3 triệu km2, Biển Đông rộng thứ tư thế giới sau biển Philippines, biển San hô ở ngoài bờ Đông Bắc nước Australia và biển Ả Rập thuộc Ấn Độ Dương .

Theo giải thích của giáo sư Glenn Smith, công tác tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ), nước biển thật ra không màu nhưng do phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy có màu xanh. Do vậy, lúc bầu trời có nhiều đám mây xám, nước biển lại trở thành màu xám. Ngoài ra, màu của nước biển còn do các phân tử nước hấp thụ và tán xạ ánh sáng Mặt Trời.

Câu 8. Hòn đảo nào có diện tích tự nhiên lớn nhất nước ta?

Phú Quốc, còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất nước ta, nằm trong vịnh Thái Lan. Đảo Phú Quốc cùng với các đảo khác tạo thành huyện đảo Phú Quốc trực thuộc tỉnh Kiên Giang. Toàn bộ huyện đảo có tổng diện tích 589,23 km2.

Nước biển màu gì Nước biển nước biển từ đâu biển Đông Phú Quốc Trường Sa Hoàng Sa