Phong Trào Nữ Quyền Ở Mỹ

Phong Trào Nữ Quyền Ở Mỹ

Phong trào Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20. Phong trào có mục đích kêu gọi thanh niên Việt Nam ra nước ngoài (Nhật Bản) học tập, chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ cho việc giành lại độc lập nước nhà. Lực lượng nòng cốt cổ động và thực hiện phong trào là Duy Tân hội và Phan Bội Châu.

Phong trào Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20. Phong trào có mục đích kêu gọi thanh niên Việt Nam ra nước ngoài (Nhật Bản) học tập, chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ cho việc giành lại độc lập nước nhà. Lực lượng nòng cốt cổ động và thực hiện phong trào là Duy Tân hội và Phan Bội Châu.

Phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX (1903 - 1908), 2012

Hãy cùng du học Thành Sơn tìm hiểu xem Phong trào đi du học hiện nay như nào nhé.

Với quá trình phát triển, hội nhập không ngừng của nền kinh tế nước nhà. Đất nước đang không ngừng chuyển mình trước thế giới thì việc du học nước ngoài đã chẳng còn gì là xa lạ.

Xã hội càng phát triển, con người càng hướng ra ngoài thế giới nhiều hơn. Để khám phá thế giới, tìm hiểu những miền đất mới. Hay để học tập những tư tưởng tiến bộ nước ngoài. Mà giới trẻ là điển hình cho phong trào ấy.

Du học nước ngoài chẳng còn là vấn đề gì mới nữa cả. Nó đã trở thành một trào lưu lan rộng khắp cả nước và độ tuổi du học nhiều nhất là những học sinh, sinh viên. Bởi nó là một trào lưu, nên hiện tượng này diễn ra hàng ngày, hàng giờ.

Rất nhiều công ty du học, tư vấn du học mọc ra ở khắp mọi nơi. Mời chào với đủ biển hiệu bắt mắt. Việc du học nước ngoài đã trở thành “ cơn sốt” của các bậc phụ huynh. Khi mà họ đã xác định con đường tương lai cho con mình từ khi còn nhỏ.

Trong khi đó, du học nước ngoài lại mở ra một con đường tươi sáng cho học sinh bước vào đời. Du học giúp các du học sinh tiếp thu một nền giáo dục hiện đại, tiên tiến và hàn lâm. Ở những môi trường này, họ sẽ được rèn luyện kĩ năng, học tập tốt để sau này thành công.

Cha mẹ nào cũng muốn con cái mình thành công, đó là lý do vì sao du học lại trở thành một trào lưu như vậy. Và quả thực, du học mang lại cho họ những giá trị không nhỏ. Họ được rèn luyện sự tự tin, khả năng chịu được áp lực. Những học sinh ra nước ngoài, họ sẽ mang những tư duy, suy nghĩ mới mẻ.

Việc tự lập được nâng cao, khả năng sáng tạo của bản thân được thúc đẩy. Họ không còn thụ động tiếp thu tri thức giáo dục như ở trong nước nữa mà trở thành chủ động tiếp thu. Tự mình tìm tòi và khám phá, sáng tạo là một mặt tích cực của việc du học nước ngoài.

Lợi ích của việc du học thì rất rõ, còn tác hại của và những hệ lụy của nó thì cũng rất nhiều. Nhiều gia đình bị lừa mất số tiền rất lớn vì ước mơ cho con đi du học không thành. Chưa kể đến, những học sinh du học lại không bằng chính năng lực của bản thân mình, mà bởi vì sự lo liệu của cha mẹ. Những học sinh đi du học bằng tiền của gia đình như vậy, họ tiếp thu được bao nhiêu tri thức nhân loại.

Hay chỉ toàn sự thụ động, lười nhác hay sĩ diện bản thân vì mình hơn bạn hơn bè. Gia đình thì được thể diện, được một bao bọc bởi một vỏ bọc hào nhoáng. Nhưng ẩn sâu trong đó là những mất mát chẳng thể ai ngờ. Một số tiền lớn phải bỏ ra, nhưng liệu con mình có thành công như mình mong muốn.

Du học không phải là con đường duy nhất để thành công trong cuộc sống. Chỉ khi bạn du học bằng chính năng lực, khát vọng của bản thân. Từ những xuất học bổng của nhà nước hay quốc tế. Bạn mới gặt hái được thành quả như mong muốn. Một người chủ động và một người thụ động khác biệt rất lớn. Con đường thành công của con người thì rất nhiều, có nhiều người có khi còn chẳng học qua đại học.

Nhưng họ vẫn thành công, vẫn có một sự nghiệp lẫy lừng vang danh khắp chốn. Như nhà tỷ phú hàng đầu thế giới, Bill Gates, ông đã bỏ học đại học giữa chừng và vẫn thành công.Vẫn trở thành một trong mười người giàu nhất thế giới.

Con đường dẫn đến thành công, chính là sự nỗ lực không ngừng của bản thân, chứ không liên quan gì đến đại học, bằng cấp. Không có một con đường nào thành công nếu chúng ta không tự mình cố gắng. Dù có đi du học ở bất cứ đâu, nhưng chúng ta vẫn thụ động, không chịu tìm tòi, tiếp thu kiến thức mới. Thì việc du học, cũng chẳng có ích gì cả.

Về lợi ích trước mắt, có thể được người khác kính nể, nhưng về sau này, cuộc sống của chúng ta sẽ thật sự bấp bênh.Có nhiều bạn trẻ du học về nước và làm cao. Coi rằng mức lương trả mình chưa phù hợp, cũng nhiều bạn lại nói những điều xa vời thực tiễn của đất nước. Chẳng ai khớp vào thực tế cuộc sống.

Du học, là con đường đi đến tương lai. Là mở ra trang sách mới cho cuộc đời. Giúp chúng ta hiểu nhiều hơn, tiếp nhận một nền giáo dục tiên tiến hơn. Và là một con đường dẫn đến thành công. Nhưng nếu chúng ta có nghị lực, có quyết tâm. Thì ở đâu đi chăng nữa,dù có bỏ học hay chỉ học một trường đại học ở trong nước. Chúng ta vẫn có thể làm được. Vẫn có thể vươn mình lên trong ban mai rực rỡ của cuộc đời.

“Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Bắc Kì: Trường hợp hội Phật giáo (1934-1945)”

Báo cáo viên: TS. Ninh Thị Sinh, Phó Trưởng Khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội Vào hồi 14h00’, ngày 29 tháng 03 năm 2022, TS. Ninh Thị Sinh, Phó Trưởng Khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội 2 đã trình bày seminar với chủ đề “Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Bắc Kì: Trường hợp hội Phật giáo (1934-1945)”. Buổi chia sẻ diễn ra dưới hình thức trực tuyến.

Trong báo cáo của mình TS. Ninh Thị Sinh đã trình bày 3 nội dung chính: Nguồn tư liệu, Nội dung nghiên cứu, và kết luận. Trong phần mở đầu của nội dung nghiên cứu, tác giả trình bày nguyên nhân vì sao phải chấn hưng Phật giáo, bao gồm nguyên nhân bên ngoài (phong trào chấn hưng Phật giáo ở châu Á và sự cạnh tranh của các tôn giáo mới) và nguyên nhân từ bên trong do sự suy vi của đạo Phật (tu sĩ hư, dốt; tín đồ mê tín).

Tiếp đến, tác giả trình bày nguyên nhân chấn hưng đạo Phật do đạo Phật là vốn quý nhưng tồn tại không có ảnh hưởng tích cực đối với xã hội, đồng thời lại chịu sự cạnh tranh từ các tôn giáo khác, đứng trước bờ diệt vong; trong lúc đó nhận được sự thôi thúc, khích lệ của phong trào chấn hưng Phật giáo ở châu Á nên cần phải chấn hưng Phật giáo. Tiếp đó, tác giả đã khái quát diễn biến của phong trào chấn hưng Phật giáo: giai đoạn vận động, giai đoạn thành lập và hoàn thiện tổ chức hội Phật giáo và giai đoạn Chấn hưng

Phần cuối của chủ đề Seminar này, báo cáo viên dành nhiều thời gian để nhận xét về nội dung chấn hưng Phật giáo.

Sau phần trình bày của báo cáo viên, tác giả nhận được rất nhiều câu hỏi, trao đổi thảo luận sôi nổi của các giảng viên, cán bộ trong Khoa. TS Cao Thị Vân đưa câu hỏi: ai là những người “lạc quyên” cho Hội Phật giáo; mối quan hệ của giáo hội Phật giáo Bắc kì với phong trào chấn hưng Phật giáo Nam kì và thế giới. TS Ninh Thị Hạnh đưa câu hỏi tại sao các chùa thu không đủ chi thì tiền thiếu ở đâu để bù vào? Tính minh bạch có được đảm bảo không? TS Thân Thị Huyền tại sao tên chùa, câu đối trong Chùa đều là chữ Quốc ngữ.

Hi vọng thông qua chủ đề seminar của TS. Ninh Thị Sinh sẽ giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về phong trào chấn hưng Phật giáo ở Bắc Kì trong giai đoạn 1934-1945.

Seminar kết thúc vào 16h00’, ngày 29 tháng 03 năm 2022.

(TS. Cao Thị Vân - Trợ lý khoa học)