Lương giáo viên trong năm 2023 có những thay đổi so với những năm trước. Vậy cụ thể những thay đổi đó như nào? Giáo viên được hưởng lương như nào? Hãy cùng Langmaster tìm hiểu các thông tin liên quan qua bài viết dưới đây nhé.
Lương giáo viên trong năm 2023 có những thay đổi so với những năm trước. Vậy cụ thể những thay đổi đó như nào? Giáo viên được hưởng lương như nào? Hãy cùng Langmaster tìm hiểu các thông tin liên quan qua bài viết dưới đây nhé.
Thiết lập bảng lương vừa phù hợp với yêu cầu của cơ quan thuế và đúng theo quy định của BHXH là yêu cầu cần phải làm đối với kế toán của các công ty.
Dẫu biết rằng Bảng lương của cán bộ công nhân viên của mỗi công ty có những điểm khác nhau do đặc thù sản xuất kinh doanh của họ khác nhau và cách thức trả lương cũng khác nhau. Nhưng theo tôi, với tình hình hiện nay khi các công ty cũng như kế toán chúng ta hàng năm phải giải trình bảng lương đó cho cả cơ quan thuế và cơ quan BHXH. Để có thể thấy được tổng quát của Bảng lương phù hợp đó thì người thiết lập bảng lương cần nắm được các quy định của Luật thuế TNDN, Thuế TNCN và Luật BHXH. Với một kế toán tâm huyết với nghề thì làm sao có thể "làm cho xong" được. Mẫu Bảng lương cho người lao động ký hợp đồng dài hạn mà Kế toán ACP đã thiết lập và sử dụng cho nhiều khách hàng rất phù hợp:
- Cột Lương cơ bản (Cột 3) phải bằng mức Lương tham gia BHXH của từng năm của người lao động
- Các khoản phụ cấp: Cột 5, 6, 7, 8, 9 là những khoản không thuộc khoản thu nhập phải đóng BHXH
- Tương ứng với các khoản thu nhập của người lao động trên Bảng lương thì Hợp đồng lao động cũng thể hiện các khoản thu nhập tương ứng. Khi xây dựng Quy chế trả lương cũng nên xây dựng theo hướng này
Khi Cơ quan BHXH thanh tra thì sẽ phải cung cấp Hợp đồng lao động, Bảng lương của vài tháng. Do đó, khi Bảng lương và Hợp đồng lao động mà không khớp nhau, mức lương đóng BHXH và mức lương cơ bản trên Bảng lương không khớp nhau thì sẽ dẫn đến bị truy thu BHXH sau thanh tra.
Trên đây là những điều chia sẻ của Kế toán ACP cho anh chị em làm kế toán có thể tham khảo áp dụng cho phù hợp với hình thức trả lương của từng Công ty.
LH Hotline 0902 229 299 để được hướng dẫn thêm
Bảng lương công chức hải quan mới nhất 2023
Xin cho tôi hỏi khi lương cơ sở tăng từ ngày 01/7/2023 thì lương công chức hải quan sẽ là bao nhiêu? Về vấn đề này, Chúng tôi xin giải đáp như sau:
1. Các chức danh và mã số ngạch công chức hải quan
Theo khoản Điều 3 Thông tư 29/2022/TT-BTC, các chức danh và mã số ngạch công chức chuyên ngành hải quan, bao gồm:
- Kiểm tra viên cao cấp hải quan, Mã số ngạch: 08.049
- Kiểm tra viên chính hải quan, Mã số ngạch: 08.050
- Kiểm tra viên hải quan, Mã số ngạch: 08.051
- Kiểm tra viên trung cấp hải quan, Mã số ngạch: 08.052
- Nhân viên hải quan, Mã số ngạch: 08.043
2. Bảng lương công chức hải quan mới nhất 2023
Các ngạch công chức hải quan quy định tại Thông tư 29/2022/TT-BTC được áp dụng Bảng lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan Nhà nước (Bảng 2) ban hành kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP (được sửa đổi tại Nghị định 17/2013/NĐ-CP), cụ thể như sau:
- Ngạch kiểm tra viên cao cấp hải quan (mã số 08.049) được áp dụng hệ số lương công chức loại A3, nhóm 1 (A3.1), từ hệ số lương 6,20 đến hệ số lương 8,00.
- Ngạch kiểm tra viên chính hải quan (mã số 08.050) được áp dụng hệ số lương công chức loại A2, nhóm 1 (A2.1), từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78.
- Ngạch kiểm tra viên hải quan (mã số 08.051) được áp dụng hệ số lương công chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98;
- Ngạch kiểm tra viên trung cấp hải quan (mã số 08.052) được áp dụng hệ số lương công chức loại A0, từ hệ số lương 2,10 đến hệ số lương 4,89;
- Ngạch nhân viên hải quan (mã số 08.053) được áp dụng hệ số lương công chức loại B, từ hệ số lương 1,86 đến hệ số lương 4,06;
Mức lương cơ sở hiện hành là 1.490.000 đồng/tháng (theo Nghị định 38/2019/NĐ-CP)
Bên cạnh đó, ngày 11/11/2022, Quốc hội thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023.
Theo đó, tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng (tăng 20,8% so với mức lương cơ sở hiện hành).
Như vậy, bảng lương công chức hải quan từ năm 2023 cụ thể như sau:
* Ngạch kiểm tra viên cao cấp hải quan (mã số 08.049)
Mức lương từ ngày 01/01/2023 đến 30/6/2023
* Ngạch kiểm tra viên chính hải quan (mã số 08.050)
Mức lương từ ngày 01/01/2023 đến 30/6/2023
* Ngạch kiểm tra viên hải quan (mã số 08.051)
Mức lương từ ngày 01/01/2023 đến 30/6/2023
* Ngạch kiểm tra viên trung cấp hải quan (mã số 08.052)
Mức lương từ ngày 01/01/2023 đến 30/6/2023
* Ngạch nhân viên hải quan (mã số 08.053)
Mức lương từ ngày 01/01/2023 đến 30/6/2023
3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của công chức hải quan
Theo Thông tư 29/2022/TT-BTC, tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của công chức hải quan được quy định như sau:
* Kiểm tra viên cao cấp hải quan
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm;
- Có bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị hoặc cao cấp lý luận chính trị - hành chính hoặc có giấy xác nhận trình độ lý luận tương đương cao cấp lý luận chính trị của cơ quan có thẩm quyền;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương hoặc có bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính.
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương hoặc có bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính.
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên và tương đương.
* Kiểm tra viên trung cấp hải quan: Có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên với chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
* Nhân viên hải quan: Có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên với chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của Chúng tôi!
Tham vấn bởi Luật sư Nguyễn Thụy Hân
Đối với những giáo viên giảng dạy cho người khuyết tật, Nhà nước có quy định rõ mức phụ cấp trong Nghị định 113/2015/NĐ-CP và Thông tư 22/2017/TT-BLĐTBXH. Những giáo viên này sẽ được hưởng hai mức phụ cấp bao gồm phụ cấp trách nhiệm và phụ cấp ưu đãi công việc.
Phụ cấp trách nhiệm được tính theo công thức:
Phụ cấp = Lương cơ sở hiện nhận * Hệ số lương
Đối với phụ cấp trách nhiệm, sẽ chia thành hai đối tượng với mức hưởng lương phụ cấp khác nhau.
Thứ nhất, đối với những giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp dành riêng cho người khuyết tật, sẽ được hưởng mức hệ số là 0.3. Kể từ sau ngày 1/7/2023, mức lương cơ sở tăng lên 1.800.000 đồng, do đó, mức phụ cấp này sẽ là 540.000 đồng.
Thức hai, đối với những giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp hòa nhập, sẽ được hưởng mức hệ số là 0.2. Với mức lương cơ sở mới là 1.800.000 đồng, mức phụ cấp này sẽ là 360.000 đồng.
Phụ cấp ưu đãi cũng được chia thành hai nhóm đối tượng được hưởng bao gồm giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp dành cho người khuyết tật, và giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp học hòa nhập.
Đối với giáo những giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp người khuyết tật sẽ chia ra hai nhóm giáo viên chuyên trách và giáo viên không chuyên trách. Mức hưởng phụ cấp của giáo viên chuyên trách là 70% mức lương hiện hưởng công các phụ cấp khác nếu có. Mức lương của giáo viên không chuyên trách là 40% mức lương hiện hưởng cộng các loại phụ cấp khác nếu có.
Đối với những giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp học hòa nhập, mức ưu đãi được nhận sẽ tính theo số giờ giảng dạy thực tế.
Và lưu ý đối với những khoản phụ cấp trên đó là không dùng vào việc đóng, hưởng chế độ bảo hiểm, và được trả cùng kỳ lương hàng tháng.
=> TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH LÀ GÌ? LƯƠNG TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH BAO NHIÊU?
=> TỔNG HỢP 12+ VIỆC LÀM TIẾNG ANH MỨC LƯƠNG HẤP DẪN, HOT NHẤT