Download nowDownloaded 6,576 times
Download nowDownloaded 6,576 times
Đề bài: Tại công ty xuất nhập khẩu X trong kì có các tài liệu như sau :
1, Nhập khẩu 3 lô hàng xuất xứ tại Hàn Quốc, cả 3 lô hàng đều mua theo điều kiện FOB. Tổng chi phí chuyên chở cho 3 lô hàng từ cảng Hàn Quốc tới Việt Nam là 15.000 USD.
– Lô hàng A gồm 150 SP, đơn giá 3.000 USD/SP, mua bảo hiểm 5% giá FOB
– Lô hàng B gồm 5.000 SP, đơn giá 35 USD/SP, mua bảo hiểm 3% giá FOB
– Lô hàng C gồm 10.000 SP, đơn giá 10 USD/SP, mua bảo hiểm 2,5% giá FOB
2, Công ty kí hợp đồng gia công cho nước ngoài, theo hợp đồng công ty nhập khẩu 120.000kg nguyên liệu theo giá CIF quy ra đồng VN là 40.000đ/kg. Theo định mức được giao thì phía VN phải hoàn thành 5.000 SP từ số nguyên liệu nói trên . Tuy nhiên khi giao hàng thì có 500 SP không đạt yêu cầu chất lượng nên bên nước ngoài trả lại phải tiêu dùng nội địa với giá bán chưa thuế GTGT là100.000đ/ SP.
Yêu cầu : Hãy tính thuế XNK, thuế GTGT từ các hoạt động trên. Biết rằng giá tính thuế nhập khẩu là 18.500đ/USD. Thuế suất thuế NK của A là 10%, của B là 15%, của C là 20%. Thuế suất thuế NK đối với NVL : 10%. Thuế GTGT là 10%
– Phân bổ chi phí vận chuyển cho ba lô hàng:
+ FOB: 150 X 3000 X 18500 = 8325 ( triệu đ)
+ I : 8325 X 5% = 416,25 ( triệu đ)
( 8325 + 416,25 + 172,24) * 10% = 891, 349 ( triệu đ)
+ FOB: 5000 x 35 X 18500 = 3237, 5 ( triệu đ)
+ I: 3237,5 x 3% = 97,125 ( triệu đ)
( 3237, 5 + 97,125 + 66,98) * 15% = 510, 24 (triệu đ)
+ FOB: 10000 X 10 X 185000 = 1850 ( triệu đ)
+ I: 1850 X 2,5% = 46,25 ( triệu đ)
( 1850 + 46,25 + 38,28) X 20% = 386,9 ( triệu đ)
2. Nhập khẩu gia công cho nước ngoài thì được miễn thuế NK. Khi giao hàng thì có 500 thành phẩm không đạt yêu cầu nên bị trả lại.
891, 349 + 510, 24 + 386,9 + 54 = 1842, 489 ( triệu đ)
Đề bài: Tính thuế xuất nhập khẩu của công ty kinh doanh xuất nhập khẩu như sau:
1, Trực tiếp xuất khẩu lô hàng gồm 500 SPA hợp đồng giá FOB là 10USD/SP. Tỷ giá tính thuế là 18.000đ/USD
2, Nhận nhập khẩu ủy thác lô hàng B theo tổng giá trị mua với giá CIF là là 30.000USD. Tỷ giá tính thuế là 18.500đ/ USD
3, Nhập khẩu 5000 SP C giá hợp dồng theo giá FOB là 8 USD/ SP, phí vận chuyển vào bảo hiểm quốc tế là 2 USD/SP. Tỷ giá tính thuế là 18.000đ/USD.
4, Trực tiếp xuất khẩu 10.000 SP D theo điều kiệ CIF là 5USD/SP, phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế là 5000đ/SP. Tỷ giá tính thuế là 16.500đ/USD.
5, Nhập khẩu nguyên vật liệu E để gia công cho phía nước ngoài theo hợp đồng gia công đã ký, trị giá lô hàng theo điều kiện CIF quy ra tiền VN là 300đ. Biết rằng : Thuế xuất nhập khẩu SP A là 2%, SP B và E là 10%, SP C là 15%, SP D là 2%.
Số thuế mà doanh nghiệp cần phải nộp là:
Số thuế phải nộp là: 500 X 1800 X 10 X 2% = 1800000 (đ)
Số thuế phải nộp là: 30000 X 18500 X 10% = 55 500 000 (đ)
Số thuế phải nộp là: 5 000 X ( 8+2) X 18 000 X 15% = 135000000 (đ)
Số thuế phải nộp là: 10000 X ( 5 X 16500 – 500) x 2% = 15500000 (đ)
Vậy tổng số thuế Xuất khẩu phải nộp là:
1800000 + 15500000 = 17300000 (đ)
Tổng số thuế Nhập khẩu phải nộp là:
55 500 000 + 135000000 = 190500000 (đ)
= 450,000,000 x 35% = 157,500,000
= 607,500,000 X 10% = 67,750,000
= 668,250,000 x 10% = 66,825,000
= 675,000,000 - 20.000.000 = 655.000.000
__________________________________________________
Trị giá Commercial Invoice nhập khẩu Incoterm FOB 22,765 USD. Tiền cước vận chuyển quốc tế là 51,781,500 VND. Tỷ giá 23,070 VND/USD.
Tính số tiền thuế phải nộp cho lô hàng này trong 2 trường hợp:
+ TH1: Hàng nhập khẩu không có C/O form E
HS CODE là 76169990, VAT là 10%
+ TH2: Có C/O form E, thuế VAT là 10%
+ Tính trị giá tính thuếTrị giá FOB: 22,765 USD
Tỷ giá hối đoái: 23,070 VND/USD
=> Trị giá FOB quy đổi: 22,765 USD × 23,070 VND/USD = 525,156,550 VND
Cước vận chuyển quốc tế: 51,781,500 VND
=> Trị giá CIF (Cost, Insurance, Freight)
= 525,156,550 VND + 51,781,500 VND = 576,938,050 VND
Hàng nhập khẩu này không có C/O form E và HS code là 76169990
Tra biểu thuế Xuất nhập khẩu ta thấy: Thuế nhập khẩu cho HS code 76169990 là 25%.
Thuế nhập khẩu = Trị giá CIF × Thuế suất nhập khẩu
Thuế nhập khẩu = 576,938,050 VND × 25% = 144,234,512.5 VND
Bước 2: Tính thuế giá trị gia tăng (VAT)
Thuế VAT = (Trị giá CIF + Thuế nhập khẩu) × Thuế suất VAT
Thuế VAT = (576,938,050 VND + 144,234,512.5 VND) × 10% = 72,117,256.25 VND
Tổng số thuế phải nộp trong trường hợp 1 là:
Tổng thuế = Thuế nhập khẩu + Thuế VAT
Tổng thuế = 144,234,512.5 VND + 72,117,256.25 VND = 216,351,768.75 VND
Trường hợp 2: Lô hàng nhập khẩu có C/O form E
Nếu có C/O form E, hàng hóa có thể được hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt, thường là 5% (hoặc khác tùy quy định cụ thể cho HS code này).
Thuế nhập khẩu = 576,938,050 VND × 5% = 28,846,902.5 VND
Bước 2: Tính thuế giá trị gia tăng (VAT)
Thuế VAT = (576,938,050 VND + 28,846,902.5 VND) × 10% = 60,578,495.25 VND
Tổng số thuế phải nộp (trường hợp 2)
Tổng thuế = Thuế nhập khẩu + Thuế VAT
Tổng thuế = 28,846,902.5 VND + 60,578,495.25 VND = 89,425,397.75 VND
Như vậy, tổng số tiền thuế phải nộp ở khâu nhập khẩu:
Trường hợp 1 (không có C/O form E): 216,351,768.75 VND
Trường hợp 2 (có C/O form E): 89,425,397.75 VND
Qua bài viết này, hy vọng Nghiệp vụ xuất nhập khẩu đã giúp bạn đã nắm vững cách tính toán thuế xuất nhập khẩu thông qua các bài tập tính thuế xuất nhập khẩu và lời giải chi tiết. Việc hiểu rõ quy trình và công thức tính thuế không chỉ giúp bạn tự tin hơn trong các bài kiểm tra hay thực hành thực tế, mà còn trang bị cho bạn nền tảng vững chắc để ứng dụng trong công việc xuất nhập khẩu.
Nếu bạn đang tìm Học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất hay các các khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu chất lượng, đừng ngần ngại hãy để lại thắc mắc của bạn phía dưới bình luận để chúng tôi có thể hỗ trợ bạn nhanh chóng và đầy đủ nhất.
Đề bài: Công ty kinh doanh XNK Z trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. NK 180.000 sp A, giá CIF quy ra vnđ là 100.000đ/sp. Theo biên bản giám định của các cơ quan chức năng thì có 3000 sp bị hỏng hoàn toàn là do thiên tai trong quá trình vận chuyển. Số sp này công ty bán được với giá chưa thuế GTGT là 150.000đ/sp
2. NK 5.000sp D theo giá CIF là 5USD/sp. Qua kiểm tra hải quan xác định thiếu 300 sp. Tỷ giá tính thuế là 18.000đ/USD. Trong kỳ công ty bán được 2.000sp với giá chưa thuế là 130.000đ/sp.
3. XK 1.000 tấn sp C giá bán xuất tại kho là 4.500.000đ/tấn, chi phí vận chuyển từ kho đến cảng là 500.000đ/tấn.
Yêu cầu: Xác định thuế XNK và thuế GTGT đầu ra phải nộp cho công ty biết sp A: 10%, B: 15%, C: 5%. Thuế GTGT là 10%.
1. Nhập khẩu 180.000 sản phẩm A. Theo biên bản giám định của cơ quan chức năng thì có 3000 sản phẩm bị hỏng hoàn toàn do thiên tai trong quá trình vận chuyển:
* Tính thuế nhập khẩu cho 180.000 – 3000 = 177.000 sp.
= 1.770.000.000 (đ)-Thuế GTGT phải nộp là:
2. Nhập khẩu 5.000 sản phẩm B, qua kiểm tra hải quan xác định thiếu 300 sản phẩm:
Tính thuế NK cho 5.000 – 300 = 4.700 sp.
TNKB = 4.700 * 5 * 18.000 * 15%
VATPB = 2.000 * 130.000 * 10%= 26.000.000 (đ)
3. Số thuế XK nộp cho sản phẩm C là:
= 1.000 * ( 4.500.000 + 500.000 ) * 5%
Vậy tổng các loại thuế phải nộp lần lượt là:
TNK- = 2.655.000.000 + 63.450.000
Bài tập tính thuế xuất nhập khẩu cùng với lời giải chi tiết sẽ giúp bạn nắm rõ hơn về thuế XNK cho lô hàng của mình. Việc tính toán thuế xuất nhập khẩu đòi hỏi sự chính xác và hiểu biết về các quy định thuế quan. Để giúp bạn nắm vững kỹ năng này, bài viết sau Nghiệp vụ xuất nhập khẩu sẽ cung cấp các bài tập tính thuế xuất nhập khẩu thực tế về, kèm theo lời giải chi tiết.
Những ví dụ cụ thể này không chỉ giúp bạn rèn luyện kỹ năng tính toán mà còn hiểu rõ hơn về cách áp dụng các quy định thuế trong từng trường hợp. Hãy cùng tìm hiểu và nâng cao kiến thức để trở nên thành thạo trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Thuế xuất nhập khẩu là một loại thuế áp dụng đối với hàng hóa khi được nhập khẩu hoặc xuất khẩu ra khỏi lãnh thổ của một quốc gia. Mục đích của thuế này là điều tiết hoạt động thương mại, bảo hộ nền sản xuất trong nước, và tăng thu ngân sách nhà nước.
Mỗi loại hàng hóa sẽ có mức thuế xuất nhập khẩu khác nhau.
Các loại thuế chính trong xuất nhập khẩu bao gồm:
- Thuế xuất khẩu (TXK): Đánh vào hàng hóa được xuất khẩu ra khỏi quốc gia, nhằm hạn chế xuất khẩu các nguồn tài nguyên quan trọng hoặc các sản phẩm cần bảo vệ sản xuất trong nước.
- Thuế nhập khẩu (TNK): Áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu vào quốc gia, nhằm bảo vệ nền sản xuất nội địa trước sự cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài và điều chỉnh cán cân thương mại.
- Thuế bổ sung: Ngoài ra tổng thuế phải nộp cho một lô hàng xuất nhập khẩu còn bao gồm các loại thuế khác như thuế bảo hộ/ chống bán phá giá (TBH), thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), hoặc thuế bảo vệ môi trường (TBVMT) khi hàng hóa gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và môi trường.
+ Trị giá tính thuế nhập khẩu: TGTTNK